Lâu nay, hầu hết những người hành nghề môi giới bất động sản
luôn “lúng túng” và chưa tìm ra được cách làm hiệu quả.......Làm cách nào để có thể cải thiện được thu nhập? Làm cách nào để có được nhiều giao dịch hơn? Làm cách nào để thành công trong nghề? Luôn là có những câu hỏi trăn trở của những người hành nghề môi giới bất động sản hiện nay.
Chúng ta thử hình dung, mỗi ngày, một chuyên viên môi giới gọi 100 cuộc điện thoại để chào hàng và bị từ chối 98 cuộc gọi. Trong hai cuộc còn lại, một cuộc gọi khách hàng ra vẻ quan tâm và một cuộc gọi còn lại chỉ để hỏi giá? Liên tục trong 3 tháng như vậy không có giao dịch được thực hiện (như giai đoạn “đóng băng” hiện nay). Nếu bạn rơi vào hoàn cảnh đó và với cái bụng “xép lép” liệu bạn còn muốn theo đuổi nghề môi giới nữa không?
Trong đa số trường hợp người môi giới sẽ rơi vào tâm trạng chán nản, tình trạng mất tự tin bắt đầu nhen nhóm và lăm le bỏ nghề. Vào thời điểm đó, các chuyên viên môi giới phải hiểu rằng không có con đường thành công nào đang trải thảm đỏ chờ đợi bạn phía trước. Nhà môi giới luôn phải đối diện với những tình trạng kinh doanh nói trên là câu chuyện bình thường trong nghề. Trong hoàn cảnh đó chuyên viên môi giới phải tự hỏi: Tôi đã chọn sai phân khúc thị trường; Phân khúc mà tôi đang theo đuổi không phù hợp với khả năng; Chuyên môn của tôi có vấn đề; Kiến thức nào của tôi còn hạn chế; Các kỹ năng mềm nào chưa được hoàn thiện?
Chỉ khi bạn tìm ra được câu trả lời và có giải pháp cải thiện là lúc mà bạn đã đi gần đến con đường thành công! Nghề môi giới BĐS không dành cho những người thiếu kiên trì và “yếu bóng vía”.
2. Hiểu đúng bản chất của nghề môi giới
Những giai đoạn “hoàng kim” của BĐS trước đây, kiếm tiền từ môi giới quá dễ mà không cần phải đầu tư kiến thức. Trong giai đoạn đó nhà môi giới chỉ cần “uốn ba tất lưỡi” là có thể làm giá, tạo cơn sốt ảo thế là có thể kiếm vô số tiền. Cái thời đó đã qua và không có cơ hội lặp lại. Giai đoạn hiện nay, nghề môi giới BĐS đã “sang trang”. Giờ đây, những ai muốn hành nghề trong lĩnh vực môi giới BĐS phải hiểu rằng: “Không có kiến thức và chuyên môn sẽ không tồn tại được trong nghề”.
Hiện, khách hàng rất thông minh nên họ nhận ra ngay nhân viên môi giới nào là chuyên nghiệp hoặc không. Họ sẽ “chọn mặt gửi vàng” rất kỹ, trước khi quyết định có làm việc với bạn hay không? Hãy chuẩn bị tinh thần và trang bị cho mình một “hành trang” kiến thức đầy đủ trước khi đến với nghề môi giới BĐS.
luôn “lúng túng” và chưa tìm ra được cách làm hiệu quả.......Làm cách nào để có thể cải thiện được thu nhập? Làm cách nào để có được nhiều giao dịch hơn? Làm cách nào để thành công trong nghề? Luôn là có những câu hỏi trăn trở của những người hành nghề môi giới bất động sản hiện nay.
Chúng ta thử hình dung, mỗi ngày, một chuyên viên môi giới gọi 100 cuộc điện thoại để chào hàng và bị từ chối 98 cuộc gọi. Trong hai cuộc còn lại, một cuộc gọi khách hàng ra vẻ quan tâm và một cuộc gọi còn lại chỉ để hỏi giá? Liên tục trong 3 tháng như vậy không có giao dịch được thực hiện (như giai đoạn “đóng băng” hiện nay). Nếu bạn rơi vào hoàn cảnh đó và với cái bụng “xép lép” liệu bạn còn muốn theo đuổi nghề môi giới nữa không?
Trong đa số trường hợp người môi giới sẽ rơi vào tâm trạng chán nản, tình trạng mất tự tin bắt đầu nhen nhóm và lăm le bỏ nghề. Vào thời điểm đó, các chuyên viên môi giới phải hiểu rằng không có con đường thành công nào đang trải thảm đỏ chờ đợi bạn phía trước. Nhà môi giới luôn phải đối diện với những tình trạng kinh doanh nói trên là câu chuyện bình thường trong nghề. Trong hoàn cảnh đó chuyên viên môi giới phải tự hỏi: Tôi đã chọn sai phân khúc thị trường; Phân khúc mà tôi đang theo đuổi không phù hợp với khả năng; Chuyên môn của tôi có vấn đề; Kiến thức nào của tôi còn hạn chế; Các kỹ năng mềm nào chưa được hoàn thiện?
Chỉ khi bạn tìm ra được câu trả lời và có giải pháp cải thiện là lúc mà bạn đã đi gần đến con đường thành công! Nghề môi giới BĐS không dành cho những người thiếu kiên trì và “yếu bóng vía”.
2. Hiểu đúng bản chất của nghề môi giới
Những giai đoạn “hoàng kim” của BĐS trước đây, kiếm tiền từ môi giới quá dễ mà không cần phải đầu tư kiến thức. Trong giai đoạn đó nhà môi giới chỉ cần “uốn ba tất lưỡi” là có thể làm giá, tạo cơn sốt ảo thế là có thể kiếm vô số tiền. Cái thời đó đã qua và không có cơ hội lặp lại. Giai đoạn hiện nay, nghề môi giới BĐS đã “sang trang”. Giờ đây, những ai muốn hành nghề trong lĩnh vực môi giới BĐS phải hiểu rằng: “Không có kiến thức và chuyên môn sẽ không tồn tại được trong nghề”.
Hiện, khách hàng rất thông minh nên họ nhận ra ngay nhân viên môi giới nào là chuyên nghiệp hoặc không. Họ sẽ “chọn mặt gửi vàng” rất kỹ, trước khi quyết định có làm việc với bạn hay không? Hãy chuẩn bị tinh thần và trang bị cho mình một “hành trang” kiến thức đầy đủ trước khi đến với nghề môi giới BĐS.
Khi nói đến giải pháp bán hàng, chúng ta luôn tự đặt câu hỏi bán hàng là gì và nghề bán hàng cho chúng ta những cơ hội gì? Nghề bán hàng có phù hợp với mình không? Một trong những cách để biết được điều này là cần trả lời các câu hỏi sau đây:
• Bạn có bao giờ viết ra mục tiêu cuộc đời của bạn chưa?
• Bạn có tính tự giác cao, kỷ luật cao hay không?
• Bạn có phải là người năng động, nhanh nhẹn không?
• Bạn có phải là người tự tin không?
• Bạn có yêu thương mọi người?
• Bạn có muốn xây dựng các mối quan hệ luôn tốt đẹp?
• Ban có muốn chiến thằng bản thân?
• Bạn có biết lắng nghe, học hỏi và cầu tiến?
• Bạn có phải là người kiên nhẫn?
• Bạn thật sự muốn làm giàu và thành công về tài chính ?
• Bạn có chấp nhận sự phản đối thường xuyên?
• Bạn có phải là người giao tiếp khéo léo?
• Bạn luôn cố gắng dù thất bại nhiều lần?
Nếu bạn không có hoặc chỉ có rấ ít yếu tố nêu trên thì lời khuyên của Tôi dành cho bạn là, bạn không nên theo nghề bán hàng BĐS, vì nghề bán hàng BĐS là nghề phải hội đủ các yếu tố nêu trên. Bản chất của nghề môi giới rất khắc nghiệt, đòi hỏi sự bền bỉ, mất nhiều thời gian để hoàn thiện,học hỏi mới mong thành công được.
Sau đây là 3 giải pháp bán hàng căn bản của một chuyên viên môi giới bất động sản thành công
Giải pháp 1: “Tu thân”
Các bạn sẽ mỉm cười, trề môi và nói: “Vớ vẩn, Bán hàng và tu thân có gì liên quan với nhau”? Có đấy bạn ạ. Đạo đức nghề nghiệp là căn bản của mọi thành công. Cổ nhân có nói: “Ăn ở có đức thì mặc sức mà ăn” dựa trên quan điểm đạo đức trong hành nghề thì chuyên viên môi giới luôn bị sợi dây “vô hình” ràng buộc bởi trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp. Chuyên viên môi giới phải biết những giới hạn cho phép, những điều nên làm và không nên làm trong giao dịch, kinh doanh BĐS. Từ đó, hình thành lên sự hướng thiện, trách nhiệm và mang lại những điều tốt đẹp cho gia đình và cộng đồng.
Thống kê của Hiệp hội BĐS Hoa kỳ về các kênh tiếp thị hiệu quả trong giao dịch mua bán nhà bao gồm: Báo chí, tivi, hội thảo, radio, trang web, truyền miệng… Thì kênh thành công và hiệu quả nhất trong tiếp thị chính là: Qua sự giới thiệu, truyền miệng chiếm hơn 48% thành công trong giao dịch mua bán nhà.
Các chuyên viên môi giới nước ngoài, họ tận dụng triệt để yếu tố tiếp thị truyền miệng. Họ luôn hoàn thiện bản thân và tạo quan hệ thân thiết với khách hàng. Họ luôn biết tạo những ấn tượng tốt đẹp trong mắt khách hàng. Vì họ biết rằng – một giao dịch thành công chỉ mới là bước khởi đầu của các mối quan hệ làm ăn lâu dài sau này
Với những điều tốt đẹp mà chuyên viên môi giới để lại trong lòng khách hàng thì dù có giao dịch thành công hay không, khách hàng sẽ là những cái “loa” quảng cáo miễn phí và rất hiệu quả cho bạn. “Hữu xạ tự nhiên hương”. Đừng để khách hàng oán trách “chạy mất dép” sau khi giao dịch xong vì bị nhân viên môi giới “gài”, dùng “chiêu” đưa vào thế “bị giao dịch”.
Khách hàng cũ, là nguồn khách hàng tiềm năng nhất mà bạn có được. Thử hỏi, trong số các bạn hành nghề môi giới BĐS hiện nay, Có bao nhiêu % các bạn vẫn còn giữ liên lạc với khách hàng cũ; bao nhiêu % vẫn nhớ ngày sinh nhật của khách hàng cũ để gửi một tấm thiệp chúc mừng?
Giải pháp 2: Bán hàng bằng cảm xúc.
Các nhân viên môi giới hiện nay làm việc với tâm trạng khá nôn nóng, thường đi thẳng vào vấn đề. Nên nhớ, đừng thúc ép họ tạo sự cạnh tranh ảo. Khách hàng mua nhà mua bằng sự hợp lý chứ không phải bằng cảm xúc. Hãy để cho họ có thời gian thư giãn xem nhà và tìm hiểu trước khi quyết định.
Thử so sánh có 2 cách bán hàng kiểu trước đây và hiện nay:
Bán hàng kiểu cũ: (Mỳ ăn liền)
• 40 % Muốn kết thúc giao dịch.
• 30 % Dành cho trình bày.
• 20 % Đánh giá khách hàng.
• 10 % Giao tiếp tạo quan hệ lâu dài.
Bán hàng kiểu mới: (Tạo quan hệ lâu dài)
• 60 % Giao tiếp tạo quan hệ lâu dài.
• 20 % Xác định nhu cầu.
• 20 % Trình bày.
• 10 % Kết thúc.
Qua so sánh hai cách bán hàng nêu trên chúng ta có thể thấy. Vai trò của chuyên viên bán hàng muốn thành công là phải chú ý đến giao tiếp, tạo quan hệ với khách hàng (chiếm 40%). Hãy xem khách hàng đến với chúng ta như một trạm dừng chân của một chuyến đi dài. Tiếp đãi họ chân thành để họ còn quay trở lại. Đừng hy vọng lần gặp gỡ đầu tiên sẽ có giao dịch ngay cho bạn.
Muốn bán được BĐS thành công, các chuyên viên môi giới phải có các phương pháp, kỹ năng, tiếp cận được khách hàng. Hãy nói cùng “ngôn ngữ” với họ. Từ đó, chúng ta mới hiểu được hết những cảm xúc, trăn trở, mong muốn của khách hàng để có các phương pháp tư vấn khác nhau. Luôn đồng cảm với khách hàng. Hãy là BẠN của khách hàng trước khi BÁN sản phẩm cho họ.
Giải pháp 3: Phân biệt tâm lý khách hàng
Được chia ra làm 3 nhóm “ngôn ngữ” căn bản để nhận biết tâm trạng của khách hàng khi tiếp xúc thông qua:
• Ngôn ngữ giọng nói.
• Ngôn ngữ giao tiếp.
• Ngôn ngữ hình thể.
Nắm bắt tâm lý khách hàng là yếu tố quan trọng cần phải có của một chuyên viên bán hàng chuyên nghiệp. Bao nhiêu kiến thức bạn có được, sẽ “đổ sông” vì bạn đã không nắm bắt được tâm lý khách hàng thông qua các ngôn ngữ hình thế, giọng nói. Và điều đó, chỉ làm bạn mất thời gian vì không sàng lọc ra được khách hàng tiềm năng thực sự.
NẮM BẮT TÂM LÝ KHÁCH HÀNG được vận dụng tích cực trong việc đào tạo những nhân viên Bán hàng chuyên nghiệp. Thông qua ngôn ngữ hình thể, giọng nói của khách hàng. Qua đó, chúng ta có thể đoán biết được khách hàng của chúng ta thuộc nhóm người nào: Nhóm A, nhóm B hay nhóm C. Họ thuộc nhóm người lý trí, thực tế, tình cảm hay là người ưa chuộng màu sắc, âm thanh… Để từ đó, chuyên viên bán hàng sẽ có một chiến lược bán hàng phù hợp cho mỗi nhóm người khi gặp gỡ, đàm phán.. Có phân tích được tâm lý khách hàng thì người bán hàng mới có thể thành công trong nghề được. Hãy cố gắng trở thành "Chuyên gia" trong lĩnh vực của bạn!
Ý TRÍ VÀ LẬP TRƯỜNG KIÊN ĐỊNH CỦA 1 MÔI GIỚI BĐS
1. Kiên trì
3. QUY TRÌNH THÀNH CÔNG CỦA MỘT MÔI GIỚI CHUYỆN NGHIỆP.
- Tìm kiếm cơ hội: những câu xuất hiện trong đầu * tôi nhìn thấy cơ hội, tôi cảm nhận đó là cơ hội*
+ Trong giai đoạn tìm kiếm cơ hội, sẽ có đòi hỏi tài năng và lặp đi lặp lại nhiều lần và liên tục.
+ đòi hỏi được huấn luyện. để hướng tới quy trình tiếp theo
- Tạo điều kiện: và lại xuất hiện những câu nói quyết tâm trong đầu * tôi có thể, tôi có khả năng, tôi có nguồn lực, tôi có thể cố gắng…* Nhưng ngay khi ta quyết tâm thì sẽ tới quy trình thử thách là đó chính là.
- Rào cản để vượt qua: những câu nói lại xuất hiện trong đầu* tôi không thể, tôi quá bận rộn việc gia đình, tôi sẽ làm sau, tôi không có thời gian, tài chính của tôi quá khó khăn*
+ Trong lúc gặp rào cản đó có rất nhiều lý do buông bỏ thụt lùi, thì một chút ý trí vẫn có trong đầu làm chủ và ý trí đó đòi hỏi các điều kiện và ý trí nói rằng * tôi sẽ làm, tôi sắp làm điều đó. Và bản cố gắng chờ đợi một tia sáng. Đó chính là quy trinh tiếp nối sau.
- Phản hồi của khách hàng:
+ chính tia sáng từ phản hồi của khách hàng, bạn đã có động lực. Học hỏi nhiều hơn, khách hàng vui vẻ với bạn, người khác đáp lại những nổ lực của bạn nhiều hơn.
Và rồi bạn THÀNH CÔNG, ăn mừng chiến thắng. Cứ như thế quy trình thành công quay theo 1 quỹ đạo nhưng khác nhau về CƠ HỘI KHÁC, RÀO CẢN KHÁC, CHIẾN THẮNG KHÁC. Từng hợp đồng từng cuộc giao dịch khác nhau hoàn toàn, chỉ giống nhau về quy trình dẫn tới THÀNH CÔNG.
VÀ BÀI HỌC
Đó là những lý do khiến bạn và tôi bị cuốn hút vào lĩnh vực bán hàng, cường độ cao, đòi hỏi năng lực là vì chúng ta thích theo đuổi. Thích thành công. Thích được làm điều đó nhiều lần, chúng ta sống cho niềm hứng thú sắp tới, thương vụ tiếp theo, theo đuổi khách hàng kế tiếp. và chúng ta sẽ không bao giờ ngừng tìm kiếm. Đó là điều tốt.
Tuy nhiên, nhu cầu được thỏa mãn tức thì và thường xuyên có thể dẫn chúng ta lạc lối. Trở nên chủ quan.
Người bán hàng chuyên nghiệp mà không có cơ hội thương xuyên, quy trình thành công thường xuyên thì sẽ bị mất đi sự hăng say kích thích tìm tìm kiếm cơ hội mới kế tiếp. Và rồi không còn theo trình tự nữa và chạy lung tung không theo nguyên tắc nào cả.
- Cách nhanh nhất để thấy mình dậm chân tại chỗ là sống cuộc sống của một sale yếu kém ý thức và trí tuệ với tư tưởng * đứng núi này trông núi nọ*
Cho nên những người bán hàng xuất sắc bạn và tôi hãy hình thành cho mình một kỷ luật. Khi bạn bắt đầu hành trình bước vào hay bước ra khỏi thế giới bán hàng, nhất là với sale bất động sản.
- Hãy nhớ nguyên tắc quan trọng hơn tất cả: Khi hoàn cảnh trở nên khó khăn và khó khăn hơn nữa, hãy nhớ rằng bạn hãy là người bạn tốt nhất của chính bản thân bạn, đối đãi tử tế với bản thân…..bạn xứng đáng như thế.
CHẮC CHẮN CÁC BẠN SẼ THÀNH CÔNG !!!
- Hình Ảnh Chi Tiết -• Bạn có bao giờ viết ra mục tiêu cuộc đời của bạn chưa?
• Bạn có tính tự giác cao, kỷ luật cao hay không?
• Bạn có phải là người năng động, nhanh nhẹn không?
• Bạn có phải là người tự tin không?
• Bạn có yêu thương mọi người?
• Bạn có muốn xây dựng các mối quan hệ luôn tốt đẹp?
• Ban có muốn chiến thằng bản thân?
• Bạn có biết lắng nghe, học hỏi và cầu tiến?
• Bạn có phải là người kiên nhẫn?
• Bạn thật sự muốn làm giàu và thành công về tài chính ?
• Bạn có chấp nhận sự phản đối thường xuyên?
• Bạn có phải là người giao tiếp khéo léo?
• Bạn luôn cố gắng dù thất bại nhiều lần?
Nếu bạn không có hoặc chỉ có rấ ít yếu tố nêu trên thì lời khuyên của Tôi dành cho bạn là, bạn không nên theo nghề bán hàng BĐS, vì nghề bán hàng BĐS là nghề phải hội đủ các yếu tố nêu trên. Bản chất của nghề môi giới rất khắc nghiệt, đòi hỏi sự bền bỉ, mất nhiều thời gian để hoàn thiện,học hỏi mới mong thành công được.
Sau đây là 3 giải pháp bán hàng căn bản của một chuyên viên môi giới bất động sản thành công
Giải pháp 1: “Tu thân”
Các bạn sẽ mỉm cười, trề môi và nói: “Vớ vẩn, Bán hàng và tu thân có gì liên quan với nhau”? Có đấy bạn ạ. Đạo đức nghề nghiệp là căn bản của mọi thành công. Cổ nhân có nói: “Ăn ở có đức thì mặc sức mà ăn” dựa trên quan điểm đạo đức trong hành nghề thì chuyên viên môi giới luôn bị sợi dây “vô hình” ràng buộc bởi trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp. Chuyên viên môi giới phải biết những giới hạn cho phép, những điều nên làm và không nên làm trong giao dịch, kinh doanh BĐS. Từ đó, hình thành lên sự hướng thiện, trách nhiệm và mang lại những điều tốt đẹp cho gia đình và cộng đồng.
Thống kê của Hiệp hội BĐS Hoa kỳ về các kênh tiếp thị hiệu quả trong giao dịch mua bán nhà bao gồm: Báo chí, tivi, hội thảo, radio, trang web, truyền miệng… Thì kênh thành công và hiệu quả nhất trong tiếp thị chính là: Qua sự giới thiệu, truyền miệng chiếm hơn 48% thành công trong giao dịch mua bán nhà.
Các chuyên viên môi giới nước ngoài, họ tận dụng triệt để yếu tố tiếp thị truyền miệng. Họ luôn hoàn thiện bản thân và tạo quan hệ thân thiết với khách hàng. Họ luôn biết tạo những ấn tượng tốt đẹp trong mắt khách hàng. Vì họ biết rằng – một giao dịch thành công chỉ mới là bước khởi đầu của các mối quan hệ làm ăn lâu dài sau này
Với những điều tốt đẹp mà chuyên viên môi giới để lại trong lòng khách hàng thì dù có giao dịch thành công hay không, khách hàng sẽ là những cái “loa” quảng cáo miễn phí và rất hiệu quả cho bạn. “Hữu xạ tự nhiên hương”. Đừng để khách hàng oán trách “chạy mất dép” sau khi giao dịch xong vì bị nhân viên môi giới “gài”, dùng “chiêu” đưa vào thế “bị giao dịch”.
Khách hàng cũ, là nguồn khách hàng tiềm năng nhất mà bạn có được. Thử hỏi, trong số các bạn hành nghề môi giới BĐS hiện nay, Có bao nhiêu % các bạn vẫn còn giữ liên lạc với khách hàng cũ; bao nhiêu % vẫn nhớ ngày sinh nhật của khách hàng cũ để gửi một tấm thiệp chúc mừng?
Giải pháp 2: Bán hàng bằng cảm xúc.
Các nhân viên môi giới hiện nay làm việc với tâm trạng khá nôn nóng, thường đi thẳng vào vấn đề. Nên nhớ, đừng thúc ép họ tạo sự cạnh tranh ảo. Khách hàng mua nhà mua bằng sự hợp lý chứ không phải bằng cảm xúc. Hãy để cho họ có thời gian thư giãn xem nhà và tìm hiểu trước khi quyết định.
Thử so sánh có 2 cách bán hàng kiểu trước đây và hiện nay:
Bán hàng kiểu cũ: (Mỳ ăn liền)
• 40 % Muốn kết thúc giao dịch.
• 30 % Dành cho trình bày.
• 20 % Đánh giá khách hàng.
• 10 % Giao tiếp tạo quan hệ lâu dài.
Bán hàng kiểu mới: (Tạo quan hệ lâu dài)
• 60 % Giao tiếp tạo quan hệ lâu dài.
• 20 % Xác định nhu cầu.
• 20 % Trình bày.
• 10 % Kết thúc.
Qua so sánh hai cách bán hàng nêu trên chúng ta có thể thấy. Vai trò của chuyên viên bán hàng muốn thành công là phải chú ý đến giao tiếp, tạo quan hệ với khách hàng (chiếm 40%). Hãy xem khách hàng đến với chúng ta như một trạm dừng chân của một chuyến đi dài. Tiếp đãi họ chân thành để họ còn quay trở lại. Đừng hy vọng lần gặp gỡ đầu tiên sẽ có giao dịch ngay cho bạn.
Muốn bán được BĐS thành công, các chuyên viên môi giới phải có các phương pháp, kỹ năng, tiếp cận được khách hàng. Hãy nói cùng “ngôn ngữ” với họ. Từ đó, chúng ta mới hiểu được hết những cảm xúc, trăn trở, mong muốn của khách hàng để có các phương pháp tư vấn khác nhau. Luôn đồng cảm với khách hàng. Hãy là BẠN của khách hàng trước khi BÁN sản phẩm cho họ.
Giải pháp 3: Phân biệt tâm lý khách hàng
Được chia ra làm 3 nhóm “ngôn ngữ” căn bản để nhận biết tâm trạng của khách hàng khi tiếp xúc thông qua:
• Ngôn ngữ giọng nói.
• Ngôn ngữ giao tiếp.
• Ngôn ngữ hình thể.
Nắm bắt tâm lý khách hàng là yếu tố quan trọng cần phải có của một chuyên viên bán hàng chuyên nghiệp. Bao nhiêu kiến thức bạn có được, sẽ “đổ sông” vì bạn đã không nắm bắt được tâm lý khách hàng thông qua các ngôn ngữ hình thế, giọng nói. Và điều đó, chỉ làm bạn mất thời gian vì không sàng lọc ra được khách hàng tiềm năng thực sự.
NẮM BẮT TÂM LÝ KHÁCH HÀNG được vận dụng tích cực trong việc đào tạo những nhân viên Bán hàng chuyên nghiệp. Thông qua ngôn ngữ hình thể, giọng nói của khách hàng. Qua đó, chúng ta có thể đoán biết được khách hàng của chúng ta thuộc nhóm người nào: Nhóm A, nhóm B hay nhóm C. Họ thuộc nhóm người lý trí, thực tế, tình cảm hay là người ưa chuộng màu sắc, âm thanh… Để từ đó, chuyên viên bán hàng sẽ có một chiến lược bán hàng phù hợp cho mỗi nhóm người khi gặp gỡ, đàm phán.. Có phân tích được tâm lý khách hàng thì người bán hàng mới có thể thành công trong nghề được. Hãy cố gắng trở thành "Chuyên gia" trong lĩnh vực của bạn!
Ý TRÍ VÀ LẬP TRƯỜNG KIÊN ĐỊNH CỦA 1 MÔI GIỚI BĐS
1. Kiên trì
3. QUY TRÌNH THÀNH CÔNG CỦA MỘT MÔI GIỚI CHUYỆN NGHIỆP.
- Tìm kiếm cơ hội: những câu xuất hiện trong đầu * tôi nhìn thấy cơ hội, tôi cảm nhận đó là cơ hội*
+ Trong giai đoạn tìm kiếm cơ hội, sẽ có đòi hỏi tài năng và lặp đi lặp lại nhiều lần và liên tục.
+ đòi hỏi được huấn luyện. để hướng tới quy trình tiếp theo
- Tạo điều kiện: và lại xuất hiện những câu nói quyết tâm trong đầu * tôi có thể, tôi có khả năng, tôi có nguồn lực, tôi có thể cố gắng…* Nhưng ngay khi ta quyết tâm thì sẽ tới quy trình thử thách là đó chính là.
- Rào cản để vượt qua: những câu nói lại xuất hiện trong đầu* tôi không thể, tôi quá bận rộn việc gia đình, tôi sẽ làm sau, tôi không có thời gian, tài chính của tôi quá khó khăn*
+ Trong lúc gặp rào cản đó có rất nhiều lý do buông bỏ thụt lùi, thì một chút ý trí vẫn có trong đầu làm chủ và ý trí đó đòi hỏi các điều kiện và ý trí nói rằng * tôi sẽ làm, tôi sắp làm điều đó. Và bản cố gắng chờ đợi một tia sáng. Đó chính là quy trinh tiếp nối sau.
- Phản hồi của khách hàng:
+ chính tia sáng từ phản hồi của khách hàng, bạn đã có động lực. Học hỏi nhiều hơn, khách hàng vui vẻ với bạn, người khác đáp lại những nổ lực của bạn nhiều hơn.
Và rồi bạn THÀNH CÔNG, ăn mừng chiến thắng. Cứ như thế quy trình thành công quay theo 1 quỹ đạo nhưng khác nhau về CƠ HỘI KHÁC, RÀO CẢN KHÁC, CHIẾN THẮNG KHÁC. Từng hợp đồng từng cuộc giao dịch khác nhau hoàn toàn, chỉ giống nhau về quy trình dẫn tới THÀNH CÔNG.
VÀ BÀI HỌC
Đó là những lý do khiến bạn và tôi bị cuốn hút vào lĩnh vực bán hàng, cường độ cao, đòi hỏi năng lực là vì chúng ta thích theo đuổi. Thích thành công. Thích được làm điều đó nhiều lần, chúng ta sống cho niềm hứng thú sắp tới, thương vụ tiếp theo, theo đuổi khách hàng kế tiếp. và chúng ta sẽ không bao giờ ngừng tìm kiếm. Đó là điều tốt.
Tuy nhiên, nhu cầu được thỏa mãn tức thì và thường xuyên có thể dẫn chúng ta lạc lối. Trở nên chủ quan.
Người bán hàng chuyên nghiệp mà không có cơ hội thương xuyên, quy trình thành công thường xuyên thì sẽ bị mất đi sự hăng say kích thích tìm tìm kiếm cơ hội mới kế tiếp. Và rồi không còn theo trình tự nữa và chạy lung tung không theo nguyên tắc nào cả.
- Cách nhanh nhất để thấy mình dậm chân tại chỗ là sống cuộc sống của một sale yếu kém ý thức và trí tuệ với tư tưởng * đứng núi này trông núi nọ*
Cho nên những người bán hàng xuất sắc bạn và tôi hãy hình thành cho mình một kỷ luật. Khi bạn bắt đầu hành trình bước vào hay bước ra khỏi thế giới bán hàng, nhất là với sale bất động sản.
- Hãy nhớ nguyên tắc quan trọng hơn tất cả: Khi hoàn cảnh trở nên khó khăn và khó khăn hơn nữa, hãy nhớ rằng bạn hãy là người bạn tốt nhất của chính bản thân bạn, đối đãi tử tế với bản thân…..bạn xứng đáng như thế.
CHẮC CHẮN CÁC BẠN SẼ THÀNH CÔNG !!!